Chính quái: Đầu cuộc
Hộ quái
: Trung cuộc
Biến quái
: Kết cuộc
Tuy nhiên, có một sốt
trường hợp th́ Chính quái lại là Kết cuộc mà Biến quái lại là Đầu cuộc
tùy theo hiện trạng của người hỏi đang đứng trong phạm vi nào.
Muốn toán dịch cần phải:
-
Hiểu ư nghĩa của quái.
-
Xem hào nào động.
-
Hào động là âm hóa dương hay dương hóa âm.
-
Hào âm cư âm hay cư dương, hào dương cư dương hay cư âm.
-
Xét ưu tù, vượng tướng.
" Hào động là cớ sự xảy ra chính đương
thời. Dương động hóa âm; âm động hóa dương: việc tăng sức dần
dần lên theo quái nghĩa. Dương cư âm hay âm cư dương mà động.
LỤC HÀO LƯ SỰ
Sơ hào khó biết (Kỳ sơ nan tư)
Nhị hào nhiều khen (Nhị đa dự)
Tam hào nhiều hung (Tam đa hung)
Tứ hào nhiều lo sợ (Tứ đa cụ)
Ngũ hào nhiều công (Ngũ đa công)
Lục hào dễ biết (Kỳ thượng dị
tri)
Trong phạm vi quốc gia th́:
Hào sơ: vạn vật, sông ng̣i,
ruộng lúa, cỏ cây, hoa màu, trẻ con, ếch nhái.
Hào nhị: dân
chúng, nhà cửa, trên đất.
Hào tam: bậc
trưởng gỉa.
Hào tứ:
bậc tể tướng.
Hào ngũ: vua
chúa.
Hào lục: Trời,
mây gío, hiện tượng.
Trong phạm vi gia đ́nh th́:
Hào sơ:
trạch, mộ, tiểu nhi, kê (gà).
Hào nhị: trạch
nhân, trù táo, thê thiếp, khuyển (chó).
Hào tam: Trung môn, càng
tịch, huynh đệ, trư (heo).
Hào tứ:
Đại môn, môn hộ, mẫu đường, dương (dê).
Hào ngũ: Đạo lộ,
thủy mẫu, phụ đường, ngưu (trâu).
Hào lục: Tường
bích, lương đống, tổ tông, mă (ngựa).
Dựa vào ư nghĩa của quái mà luận về hào động.
Thí dụ: được
quẻ Thiên Sơn Độn: Thoái dă (lui ẩn, trốn đi, ẩn náu).
Nếu sơ hào động: "độn sơ" nghĩa là độn c̣n ít, c̣n nhỏ khó
biết, khó thấy (nan tri), đó là cái "độn" mới xảy ra
trong ḷng, người ta mới có ư nghĩa đi ẩn, đi trốn thôi). Nếu
hào nhị động, đó là "độn nh́", đó là cái độn đă được
nói, người đương sự đă tuyên bố cho mọi người biết cái ư đi
ẩn của y.
Nếu "độn tam": đương sự đứng lên thực sự đi ẩn.
Nếu "độn tứ" đương sự đă ra khỏi cửa để đi
ẩn. Nếu "độn ngũ": đương sự đă ở ngoài đường, trên
đường đi ẩn. Nếu "độn lục": đương sự đă trốn mất
rồi.
Âm hào, dương hào cư âm hay cư dương:
Mỗi quái có 6 hào, đánh số thứ tự từ dưới lên trên: sơ nhị,
tam tứ, ngũ, lục. Ở các thứ tự lẻ là dương: sơ, tam, ngũ. Ở
các thứ tự chẵn là âm: nhị, tứ, lục. Ở sơ mà hào âm là âm
hào cư dương; ở lục mà hào dương là dương hào cư âm,.v.v.. |