LỜI
PHI LỘ
Đây là một bản ghi chép trên đuờng Tu Tập Rèn luyện
Lư Dịch , không mong uớc là Tập sách hay Cẩm nang mà nên coi là một
Bút kư , ở đó nguời viết hệ thống hóa tâm ư cuả ḿnh mục đích ghi nhớ hầu
tự giúp ḿnh thanh lọc phần nào Tà Kiến Xâm nhập Trí tri ư .
1.-Trong sự
cô đơn dong duổi mục đích cuả tâm thức cần có một sự e dè v́ có thể có những
tà kiến đă và đang t́m cách len lỏi lấp vào những lỗ hủng rồi an ủi tự măn,tạo
động năng và liên lỉ thêu dệt để cuối cùng tâm thức đuợc và bị tạo thành bởi
toàn những mảnh vụn chắp vá.
2.-Trên đuờng
truy tầm Chân Lư các Thánh nhân thuờng cảnh cáo, nhắc nhở chúng ta nên thực hành
hơn là ôm đồm một mớ lư thuyết xuông ; nhưng Thưc Hành Lư thuyết nào và Lư
thuyết nào là đúng đắn cho Thực Hành cho sự An b́nh lạc hợp cho mỗi nguời và cho
cả mọi nguời !!! .
“ Đừng đơn giản
tin tuởng vào bất cư´ nhũng ǵ đuợc truyền tụng , đừng chấp nhận những ǵ
như là (như như là) Chân Lư v́ h́nh thức của nó ,v́ bề ngoài cuả nó,v́ quan điểm
Thích hợp , v́ vẻ Hợp lư của nó , v́ Thầy tôi dạy như vậỵ. Và cho đến khi con
trực tiếp cảm nhận những điều trên là không lành mạnh , làm con đau khổ khi thực
hiện con nên từ bỏ ngay . Nhưng khi con trực tiếp biết rằng những nguyên tắc đó
là lành mạnh không bị nguyền rủa Đuợc nguời Trí
tri tán thuởng , con thực hành
đem đến lợi lạc và hạnh phúc.
Con hăy
mạnh dạn chấp nhận vàThực hành ngay “.
Kinh
Tăng Chi Đoạn III Muc 65
3.- CÁI TÔI : cái Tôi Vọng Động và cái Tôi Thật sự. Khi tôi xưng
hô tôi là Kỹ sư , tôi là Bác sĩ, tôi là Tu sĩ ..Những cái TÔI bề ngoài phù
phiếm do Kiến thức , do nguời khác chu cấp ,do nguời khác thừa nhận , do từ nỗ
lực của ước muốn và tham vọng là Cái TÔI VỌNG ĐỘNG .
Lăo Tử: “ Chúng
nhân thuờng chỉ thích những ǵ nguời khác thích , làm những ǵ nguời khác làm ,
mà không biết thích cái tự ḿnh thích (Bất tự Thích ḱ sở thích )
Cái TÔI THẬT SỰ là cái TÔI B̀NH ĐẲNG ai ai cũng có là Cái
TÔI ĐĂ LÀ, ĐANG LÀ, và SẼ LÀ . Chúng ta đă hiểu biết qúa nhiều về
Thế giới bên ngoài. Chúng ta lại không biết ǵ về chính ḿnh , nếu chỉ biết hẹp
ḥi nông cạn bằng phẫu thuật , bằng những máy móc dụng cụ Không chất sống của
Khoa Học .
Thẩm quyền cao nhất là sự chứng nghiệm của chính mỗi cá nhân
:
"Mỗi nguời hăy tự làm ḥn Đảo cho ch́nh
ḿnh , nuơng tựa
nơi chính ḿnh , không nuơng tựa vào ai ; Hăy lấy
Chân lư
làm Ốc Đảo cho chính ḿnh , lấy Chân lư nuơng
tựa cho
ḿnh không nuơng tựa vào đâu khác."
Kinh
MahaPavinibbana b 16 đ
Với những hành trang nói trên tôi
truy hoàn chính Lư trí của ḿnh ghi chép và trích tập sau đây tất cả những ǵ
tôi cho là cần thiết cho chính ḿnh cùng với sự mong uớc cùng các thân hữu trên
đuờng truy tầm chân Lư an b́nh và lạc hợp để cùng với nhân loai thọ phúc trong
hành tinh nhỏ bé này .
Tôi cũng không thể Không tri ân Các
Thánh nhân , Tiền nhân , Ân Sư Xuân Phong ,Ân Huynh Cao Vương
Nguyên và các vị Sư Huynh đă cho tôi sự Sáng khi viết những ḍng này .
Cẩn kính .
TĐH
Bảo vật vô giá này là 1 cái biết khắp muôn trùng. Bạn nào có
tính hay ṭ ṃ muốn nh́n biết được tất cả mọi việc khắp mọi
nơi th́ Dịch sẽ trả lời tất cả. Lúc nào cần bạn cứ mở ra
th́ biết liền và có thể hay biết được nhiều điều lạ lùng.
Muốn đến được tinh diệu th́ phải biết thích nghi trên mọi hoàn
cảnh, mọi vật, mọi việc. Tuy nhiên một điều quan trọng trước
khi hỏi đến Dịch là tâm phải thật sự động th́ quẻ mới
linh ứng. Nếu trong ḷng không thắc mắc th́ không nên mở đến Dịch
mà chi.
Trước hết chỉ nói Dịch do chánh quái
tinh vi rồi hăy tập nói chánh quái và biến quái. Sau cùng đă nhuần
nhă về chánh và biến rồi th́ tới hộ biến liên quan.
-
Nói Dịch do chánh quái:
Ví
dụ 1: Bữa nọ đang lúc đi bộ ngừng lại tại
một cổng xe lửa v́ có một chiếc xe sắp chạy ngang đó.
Bỗng nhiên
ḷng bạn muốn biết hay là có người quen hỏi rằng: Tiên sinh hăy
nói xem chiếc xe loại nào sắp chạy ngang qua đây. Biết rằng trên
đường rầy có 2 loại xe: Một chiếc xe sạch sẽ và một chiếc
không được sạch lắm. Thế rồi bạn tính ra Dịch tượng là Thuần
Đoài như sau:
Năm Tuất
11
Tháng Giêng
+ 1
Ngày mùng
6
________
18 : 8
= 8 x 2 + 2
---> 2 :
Giờ Mùi
+
8 (Thượng quái)
________
26 : 8 =
8 x 3 + 2
---> 2 :
( Hạ quái )
CHÁNH QUÁI |
|
Thuần Đoài |
Xét
ư nghĩa Thuần Đoài là duyệt dă, đẹp đẽ nên đoán rằng chuyến
xe sắp chạy ngang qua thuộc loại đẹp, mà hễ đẹp là ẩn cái
nghĩa sạch sẽ mới có nghĩa đẹp.
Ví
dụ 2: Bữa nọ bạn cũng bị ngừng lại tại cổng
xe lửa này mà bạn tính ra Dịch tượng là Hỏa Phong Đỉnh
và trên đường rầy có hai loại xe: 1 loại thuộc về chụm lửa,
1 loại thuộc về điện lực.
Với Dịch
tượng là Hỏa Phong Đỉnh chúng ta có thể đoán ra chiếc xe sắp
chạy ngang là loại chụm lửa.
Ví
dụ 3: Bữa nọ bạn cũng bị ngừng lại tại cổng
xe lửa khi bạn tính ra Dịch tượng là Trạch Hỏa
Cách th́ bạn
biết là nó đổi đầu máy hoặc đem đầu máy này về để đầu
máy khác thay thế.
Ví
dụ 4: Bữa nọ bạn cũng bị ngừng lại tại cổng
xe lửa khi tính ra Dịch tượng là Hỏa Sơn Lữ th́ bạn biết là
xe lửa chở hành khách.
-
Quan trọng về hào động.
Bữa
nọ ḷng bạn muốn t́m một đề mục trong quyển tập có 74 trang,
tức ḿnh t́m hoài không biết nó ở khoảng trang thứ mấy. Bạn tính
ra như sau:
Năm Tuất 11
Tháng Giêng
+ 1
Ngày
21
________
33 : 8
= 8 x 4 + 1
---> 2 :
Giờ Tỵ
+ 6
(Thượng quái)
________
39 : 8 =
8 x 4 + 7
---> 7 :
( Hạ quái )
39 : 6 = 6 x
6 + 3
CHÁNH QUÁI |
|
Thiên Sơn Độn |
Dịch tượng là Thiên Sơn Độn động hào tam. Xét
thấy hào tam là hạ quái, mà quái th́ có 6 hào. Tập sách có 74
trang. trước hết bạn lấy 74 trang chia cho 6 hào th́ bạn được:
74 : 6 = 12 (c̣n dư 2).
Nếu bạn cẩn thận hơn th́ nên chia con số 74
trang ấy ra làm 2 phần: 1 phần thuộc về thượng , c̣n 1 phần thuộc
về hạ quái, th́ bạn được thượng quái và hạ quái 37
trang.
Thứ đến bạn lấy số 37 ấy chia làm 3, tức là
chia cho tam hào, th́ bạn sẽ được con số 12 c̣n dư 1. Số 1 này
là của chung 3 hào, bạn để riêng ra.
Giả sử kế đó bạn lại đem con số 12 đó
chia cho 3 hào nữa th́ bạn sẽ được con số 4. Khi c̣n sít soát với
3 hào th́ đừng chia nữa.
Khi năy bạn chia số 37 cho 3 hào th́ bạn được
con số 12 c̣n dư 1. Bây giờ bạn muốn cho chính chắn th́ hăy nhập
con số 1 c̣n dư khi năy với con số 4, vậy th́ bạn được tất cả
là 5 trang trong tập sách. Nhưng thật ra không phải trọn 5 trang, v́
nếu đúng theo lẽ th́ con số dư 1 đă bị chia thành ra là 0,3333.
Trở lại vấn đề bạn có 5 trang nhưng thật ra
không trọn đủ 5 trang. Bây giờ ta tạm nói là 5 trang như vậy từ
trang 37 đến trang 41 có cái đề mục của ḿnh muốn
t́m.
Chớ nên thỏa măn, bạn hăy trở về quái lư là
Thiên Sơn Độn, bạn hiểu nghĩa là ẩn trốn. Vậy th́ nó là 38,
39, 40. Lại trở về quái lư nhỏ hơn nữa với cái lư Độn th́ bạn
biết nó là trang 39. Xong rồi lại trở về cái lư Độn nhỏ nữa
th́ bạn sẽ biết cái đề mục ấy nó ở đầu trang hay cuối
trang mà nó phải ở khoảng giữa trang.
Lại trở về cái lư độn nhỏ hơn nữa th́ bạn
sẽ biết là cái đề mục ấy thụt vô 1 chút v́ chấm xuống
hàng.
-
Nói Dịch do chánh quái và biến quái.
Ví
dụ 1: Bữa nọ đang lúc đi đường, bị ngừng lại
tại cổng xe lửa. V́ có 1 chiếc xe sắp chạy ngang qua trên đường
rầy. Bỗng nhiên ḷng bạn muốn biết hoặc có người quen hỏi đố
rằng: Tiên sinh hăy nói thử coi loại xe nào sắp chạy ngang qua đây.
Biết rằng: Trên đường rầy có 2 loại xe: 1 loại xe sạch sẽ và
1 loại xe không được sạch lắm. Thế rồi bạn tính ra Dịch tượng
là Thuần Đoài động hào nhị, biến quái là Trạch Lôi
Tùy.
Năm Tuất
11
Tháng Giêng
+ 1
Ngày mùng
6
________
18 : 8
= 8 x 2 + 2
---> 2 :
Giờ Mùi
+
8 (Thượng quái)
________
26 : 8 =
8 x 3 + 2
---> 2 :
( Hạ quái )
26 : 6 = 6 x
4 + 2
---> 2 :
CHÁNH QUÁI |
|
BIẾN QUÁI |
|
|
Thuần Đoài |
Trạch Lôi Tùy |
Bạn nói ngay là xe đẹp, di động
(di chuyển).
Ví
dụ 2: Cũng bị ngừng lại tại cổng xe lửa, bạn
tính ra Dịch tượng là Hỏa Phong Đỉnh động hào ngũ, biến ra
Thiên Phong Cấu. Bạn nói ngay là đầu máy chụm lửa có móc nối
(các toa xe).
Ví
dụ 3: Cũng bị ngừng lại tại cổng xe lửa, bạn
tính ra Dịch tượng là Hỏa Sơn Lữ, động hào sơ biến ra Thuần
Ly.
Bạn nói
ngay là hôm nay nó chở hành khách nhà binh v́ qủe Ly là quân
nhân.
Tóm lại
người học Dịch phải biết thích nghi với hoàn cảnh xă hội, thời
đại, tùy thời mà biến Dịch th́ mới có một sức hiểu biết sâu
xa trong đạo biến thông thiên địa, cảm thông cùng tất cả muôn
loài vạn vật hợp cùng Trời Đất qủi thần mà không bị sai trật.
-
Liên quan giữa Chánh, Hộ, và Biến quái.
Chánh
Hộ Biến có liên quan mật thiết với nhau thành một cục diện diễn
biến cũng như 1 sự việc của chúng ta ở ngoài đời khi đă có
khởi đầu cuộc th́ ắt phải có chung cuộc và kết cuộc lư đương
nhiên của mọi vật mọi việc đều như vậy. Cho nên người học
Dịch không được phép bỏ qua các ư tưởng của tam quái.
Ví
dụ 1: Đang ở nhà được 1 điện tín báo rằng:"
Chồng em chết đem xuống 2.000 $." Nếu chúng ta không học Dịch
th́ điện tín ấy đă mang cho chúng ta một không khí buồn lo trong
gia đ́nh. Ngược lại khi đă học Dịch rồi th́ chúng ta mở Dịch
ra xem, được Dịch tượng
CHÁNH QUÁI |
HỘ QUÁI |
BIẾN QUÁI |
|
|
|
Giải (Nơi Nơi) |
Kư Tế (Hợp Cùng) |
Sư (Ủng Hộ Nhau) |
Ta dùng cái lư ấy mà tán vào
bức điện tín kia th́ sự thật chồng của em ḿnh đâu có chết,
nó chỉ là loan tin để cho ḿnh đến mà giúp đỡ nó.
Khi chúng ta đă lĩnh hội được
lư của Dịch; rồi dùng xài với tấm ḷng vô tư th́ có lúc thoát
kḥi được việc bí ẩn muốn đánh lạc hướng chúng
ta.
Ví
dụ 2: Có người đến khóc lóc: "Con tôi bị bắt
rồi." Người học Dịch không được phép hoang mang theo lời nói
hoặc sự khóc lóc của họ, mà phải cầm ḷng cầm trí và mở Dịch
tượng th́ thấy:
CHÁNH QUÁI |
HỘ QUÁI |
BIẾN QUÁI |
|
|
|
Kiển (Trở Ngăn) |
Vị Tế (Thất Bác) |
Kư Tế (Hợp Cùng) |
Kế đó đem
tán cái ư nghĩa ấy vào việc người bị bắt là bị chặn không
cho gặp nhau, hợp nhau. Gặp người học Dịch th́ thấy rơ đầu đuôi
câu chuyện như sau: Phải rồi, nó chận bắt con bà trước cửa (trở
ngăn) lúc chưa kịp (thất bác) bước vào nhà (hợp cùng). Cho nên
dầu vậy con bà cũng vẫn xin phép vào nhà được và báo tin ḿnh
bị chân bắt trước cửa. Cũng thể theo lư ấy bằng một tinh thần
vô tư, chúg nta hăy nén ḷng chờ đợi, v́ có sự cản ngăn (trở
ngăn) nhưng con bà phải vắng mặt ít hôm (thất bác) rồi sẽ đươc
thả ra mà trở về (hợp cùng). Quả nhiên vài ngày sau trở về.
Ví
dụ 3: Bạn ngồi nhà nghe tin có hội thể thao bóng
tṛn ngoại quốc sẽ đến đấu giao hữu với hội nhà ngày gần đây.
Bạn tính được Dịch tượng:
CHÁNH QUÁI |
HỘ QUÁI |
BIẾN QUÁI |
|
|
|
Hàm (Thụ Cảm) |
Cấu (Cấu Kết) |
Cách (Thay Đổi) |
Bạn có thể nói rằng: Tôi
cho tin ấy là không chắc v́ rồi đây có sự thay đổi. Quả nhiên
thiên hạ được tin (thụ cảm) về công cuộc gặp gỡ của 2 hội
bóng tṛn (cấu kết) xin dời lại qua ngày khác (đổi
thay).
-
Một Dịch tượng nói cho nhiều việc.
Ví
dụ 1: Có 1 tướng lănh nói rằng:" Bộ tham mưu
đề cử tôi xuất binh ra trận chuyến này. Vị tướng muốn biết
kết quả cuộc hành quân sẽ đi về đâu. Bạn tính được Dịch
tượng:
CHÁNH QUÁI |
HỘ QUÁI |
BIẾN QUÁI |
|
|
|
Minh Di (Hại Đau) |
Giải (Nơi Nơi) |
Phục (Trở Lại) |
Người học
Dịch nh́n hiểu quái tượng như vậy th́ có thể đoán rằng: Chuyến
đi th́ không sao nhưng có lẽ bị thương tích (hại đau) trên bước
đường trở về (trở lại).
Quả thật
vị tướng bị bích kích pháo (hại đau) chỗ giáp mối nước của
các kinh rạch lưu thông (nơi nơi) trong khi trở về (trở lại).
Ví
dụ 2: Tôi thường đến nhà một người bà
con. Bỗng
nhiên một hôm nghe người bà con nói rằng: Tôi trông chờ chú đến
để hỏi chú một việc, vậy mà bây giờ gặp chú th́ tôi lại
quên, không nhớ ra việc ǵ. Tôi mở quẻ ra xem cũng là:
Hại Đau,
Nơi Nơi, Trở Lại. Rồi tùy theo t́nh trạng cá nhân, tôi nói: phải
chăng cháu muốn hỏi chú về bịnh hoạn của cháu (hại đau) món
thuốc để trị về huyết quản lưu thông (nơi nơi) để bồi bổ
lại sức khỏe (trở lại).
À đúng
rồi! Sao chú biết!
Ví
dụ 3: Cùng Dịch tượng Hại Đau, Nơi Nơi,
Trở Lại áp dụng vào một trường hợp như sau: Có người bạn
là nhà thương mại ở đô thành đến chơi cùng nhau đàm đạo.
Sau khi câu chuyện đă gần tàn bỗng nhiên hỏi rằng;" Người
học Dịch như anh có thể biết được hiện giờ tại nhà tôi có
việc ǵ xảy ra không?" Tôi liền lấy được Dịch tượng như
trên: Hại Đau, Nơi Nơi, Trở Lại và áp dụng vào hoàn cảnh
đô thành thương mại ban đêm, theo thời đại hiện hữu và bảo
rằng: " Có bóng đèn không cháy (hại đau) nơi bảng quảng cáo
của anh (nơi nơi) mới vẽ lại đó (trở lại).
Quả nhiên
anh ta trở về nhà lấy làm lạ thấy y như thế.
-
Nhiều Dịch tượng nói cho 1 việc
Có 1 văn
pḥng thương mại của 1 tư nhân đă cất trên 1 khoảng đất dính
liền với nhiều căn khác.
Bữa nọ
người chủ văn pḥng thương mại ấy nói chuyện với nhà Dịch học,
người học Dịch mở quẻ ra xem được quẻ nào đó...Đến
vài hôm sau lại hỏi chuyện về văn pḥng ấy nữa, người học Dịch
mở quẻ ra xem lại và được quẻ khác. Như thế
kết qủa sự việc lại
thay đổi hay sao?
Để trả
lời câu chuyện ngộ nghĩnh này là số phận của 1 văn pḥng thương
mại vẫn c̣n ở vị trí cũ. Thế mà ở trong Dịch lại đổi chỗ
của nó, thật là vô lư. Sự thật câu chuyện được diễn giải
như sau:
Trang quẻ
lần 1 được Thiên Sơn Độn (lui ẩn), Thiên Phong Cấu (cấu kết),
Hỏa Sơn Lữ (đỗ nhờ). Lư được giải thích : Văn pḥng thươgn
mại ấy thụt lùi (lui ẩn) mà dính liền vách (cấu kết) với cái
khách sạn (đỗ nhờ).
Trang quẻ
lần 2 cách vài hôm sau cho cùng một câu chuyện th́ được: Hỏa Sơn
Lữ (đỗ nhờ), Trạch Phong Đại Quá (cả quá), Thiên Sơn Độn (lui
ẩn). Lần này Dịch tượng mang ư nghĩa như sau: Khách sạn (đỗ
nhờ) xây cất to quá (cả quá) mà thành ra ẩn
khuất văn pḥng thương mại (lui ẩn).
Trang quẻ
lần thứ nhất ta thấy văn pḥng thương mại ẩn lui vào liền vách
với quán trọ. Trang quẻ lần thứ hai th́ ta thấy quán trọ to quá
làm khuất văn pḥng thương mại. Nhưng tựu trung đều đúng cả.
|